Theo quan điểm của ông Phạm Văn Tam, Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn Asanzo, trong một thế giới phẳng như hiện nay, sự cạnh tranh công nghệ không còn là lợi thế lớn đối với các hãng điện tử. Trong bối cảnh đó, khi tiếp cận đầu tư vào thị trường tivi năm 2013, Asanzo đã chọn cho mình hướng đi bình dân hóa sản phẩm về giá trị thực.
Đề cao yếu tố phải hiểu rõ văn hóa tiêu dùng của người Việt, qua nhiều năm tìm hiểu về thị trường hàng gia dụng, Asanzo nhận thấy đối tượng người có thu nhập trung bình tại Việt Nam còn nhiều, nhất là số người nghèo, người có thu nhập thấp chưa được cải thiện đáng kể, do vậy nhu cầu sở hữu một chiếc tivi chất lượng cao với giá phù hợp còn rất lớn và tiềm năng.
Cùng đó, với người tiêu dùng Việt Nam, Nhật Bản từ xưa đến nay vẫn luôn là tượng đài trong lĩnh vực điện tử, đặc biệt các sản phẩm điện gia dụng của Nhật luôn được thị trường trong nước ưa chuộng. Ngoài ra, văn hóa Nhật Bản còn được biết đến với tính tỉ mỉ, chính xác, sự trung thực, chu đáo, ý thức trách nhiệm và uy tín cao.
Chính vì thế, những chiếc tivi bình dân, giá cả phải chăng mang thương hiệu Asanzo sử dụng công nghệ Nhật Bản đã ra đời.
Nhờ vào sứ mệnh xuất phát từ “giá trị thực”, Asanzo đã đồng hành cùng thị trường nông thôn qua thành công đầu tiên của tivi CRT, đến tivi LED giá rẻ và các dòng sản phẩm điện gia dụng khác.
Chính những yếu tố này, tivi LED Asanzo thu hút được sự quan tâm của thị trường bình dân. Loạt sản phẩm đầu tiên với 4000 chiếc tivi được tiêu thụ nhanh chóng. Năm 2016 tivi Asanzo bán ra thị trường 500.000 chiếc, chiếm hơn 15% thị phần tivi bán ra trên toàn quốc. Chỉ trong 3 năm, Asanzo đã vươn mình đứng ngang với các thương hiệu nước ngoài.
![]() |
Cũng theo chia sẻ của Chủ tịch Asanzo Phạm Văn Tam, khi tiếp cận với một phân khúc thị trường, điều bắt buộc là phải tuân theo “ngôn ngữ” của phân khúc đó.
Hơn nữa để xây dựng một chiến dịch tung sản phẩm đặc biệt cho một thị trường cả nước, không thể chủ quan đánh đồng các đối tượng người sử dụng mà phải hòa nhập với những yếu tố cơ bản của thị trường như văn hóa, phong tục, tập quán, thói quen mà điều chỉnh sản phẩm sao cho phù hợp, điều mà doanh nghiệp ngoại khó có lợi thế bằng doanh nghiệp Việt.
Hiểu được điều đó, Asanzo luôn tìm hiểu sâu sát văn hóa từng vùng miền để các sản phẩm và thông điệp của Asanzo được tùy biến linh hoạt theo nhu cầu, phong cách riêng của thị trường.
" alt=""/>Chủ tịch Asanzo: không hiểu thị trường, doanh nghiệp sẽ dễ bị “khai tử”CEO Niantic, John Hanke, cho biết nhóm của mình đã bắt đầu ban hành những lệnh khóa nick dựa trên việc người chơi có sử dụng các công cụ vi phạm điều khoản và điều kiện của dịch vụ hay không. Trong một số trường hợp, điều này bao gồm cả việc sử dụng công cụ bản đồ của bên thứ 3 được thiết kế để chỉ cho bạn loại Pokemon nào đang ở đâu, chẳng hạn như bản đồ PokeVision. Niantic lần đầu tiến hành khóa nick hàng loạt vào đầu tháng này và tiến hành các biện pháp ráo riết hơn cách đây khoảng 2 tuần.
Trong một số trường hợp, các công cụ bản đồ đồng thời cũng thu thập dữ liệu của người dùng và gửi đến máy chủ của Niantic, đây là một vấn đề mà theo Hanke sẽ tạo nên các vụ tấn công từ chối dịch vụ và DDoS. Bởi những dữ liệu được chuyển đi này thoạt nhìn có vẻ giống như mã độc, Niantic đã lập tức khóa các tài khoản này để bảo vệ máy chủ. Hanke viết: “Chính vì thế chúng tôi buộc phải khóa một số tài khoản liên quan đến việc sử dụng các công cụ bản đồ khiến nhiều người không hiểu vì sao mình bị khóa tài khoản. Điều này chiếm một phần nhỏ trong số các tài khoản bị cấm”.
" alt=""/>Niantic gỡ bỏ lệnh khóa với nhiều tài khoản Pokemon Go